Sách bài tập Toán 12 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Nguyên hàm

Giải SBT Toán 12 Bài 1: Nguyên hàm

Bài 1 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a) x22dx

b) x13x+1dx

c) x23dx

d) 1x2xdx

Lời giải:

a) x22dx=x24x+4dx

=x2dx4xdx+4dx

=x332x2+4x+C

b) x13x+1dx=3x22x1dx

=3x2dx2xdx1dx

 = x3 – x2 + x + C.

c) x23dx=x23dx=35x53+C=35xx23+C.

d) 1x2xdx=x22x+1xdx

=xx2x+1xdx

=x12+x12+x32dx

=2x122.23x32+25x52+C

=2x43xx+25x2x+C.

Bài 2 trang 8 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a) 5x+15x1dx

b) e0,5xdx

c) 2x1.52x+1dx

Lời giải:

a) 5x+15x1dx=52x1dx

=52xdx1dx=25xdx1dx

=25xln25x+C=25x2ln5x+C.

b) e0,5xdx=e0,5xdx=e0,5xlne0,5+C

=e0,5x0,5+C=2e0,5x+C

c) 2x1.52x+1dx=2x2.52x.5dx=52.2x.25xdx

=5250xdx=52.50xln50+C.

Bài 3 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2Tìm:

a) cos2x1sinxdx

b) 1+3sin2x2dx

c) 2cos3x+3cos2xdx

Lời giải:

a) cos2x1sinxdx=1sin2x1sinxdx

=1sinx1+sinx1sinxdx

=1+sinxdx=xcosx+C.

b) 1+3sin2x2dx=1+3.1cosx2dx

=5232cosxdx

=52x32sinx+C

c) 2cos3x+3cos2xdx=2cosx+3cos2xdx

=2cosxdx+3cos2xdx

=2sinx+3tanx+C

Bài 4 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2Tìm hàm số f(x), biết rằng:

a) f'(x) = 2x3 – 4x + 1, f(1) = 0;

b) f'(x) = 5cosx – sinx, fπ2=1

Lời giải:

a) fx=fxdx

=2x34x+1dx

x422x2+x+C.

Mà f(1) = 0 122+1+C=0C=12

Vậy fx=x422x2+x+12.

b) Ta có: fx=fxdx

=5cosxsinxdx

=5sinx+cosx+C

Mà fπ2=1 nên 5sinπ2+cosπ2+C=1 hay 5+C=1 suy ra  C = −4.

Vậy f(x) = 5sinx + cosx – 4.

Bài 5 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2Biết rằng đồ thị của hàm số y = f(x) đi qua điểm (1; 2) và có hệ số góc của tiếp tuyến tại mỗi điểm (x; f(x)) là

1xx2 với x > 0. Tìm hàm số f(x).

Lời giải:

Theo giả thiết, hệ số góc của tiếp tuyến tại mỗi điểm (x; f(x)) là 1xx2 với x > 0 hay fx=1xx2 với x > 0 và f(1) = 2.

Ta có: fx=fxdx=1xx2dx

=1x21xdx=1xlnx+C.

Mà f(1) = 2 nên −1 – ln1 + C = 2 hay C = 3.

Vậy fx1xlnx+3.

Bài 6 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2Tìm đạo hàm của hàm số F(x) = lnx2+4x. Từ đó, tìm 1x2+4dx.

Lời giải:

Ta có:

Fx=lnx2+4x

=1x2+4x.x2+4x

=1x2+4x.xx2+41

=1x2+4x.xx2+4x2+4

=1x2+4 x.

Suy ra 1x2+4dx=Fxdx=Fxdx

=Fx+C=lnx2+4x+C.

Vậy 1x2+4dx=lnx2+4x+C.

Bài 7 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2Một vật chuyển động thẳng dọc theo một đường thẳng (có gắn trục tọa độ Ox với độ dài đơn vị bằng 1 m). Biết rằng vật xuất phát từ vị trí ban đầu là gốc tọa độ và chuyển động với vận tốc v(t) = 8 – 0,4t (m/s), trong đó t là thời gian tính theo giây (t ≥ 0).

a) Xác định tọa độ x(t) của vật tại thời điểm t, t ≥ 0.

c) Tại thời điểm nào thì vật đi qua gốc tọa độ (không tính thời điểm ban đầu)?

Lời giải:

a) Ta có: xt=vtdt=80,4tdt = 8t – 0,2t2 + C.

Ban đầu vật ở gốc tọa độ nên x(0) = 0, suy ra C = 0.

Vậy x(t) = 8t – 0,2t2 với t ≥ 0.

b) Ta có: x(t) = 0 ⇒ 8t – 0,2t2 = 0 ⇔ t = 0 hoặc t = 40.

Do không tính thời điểm ban đầu nên vật đi qua gốc tọa độ tại thời điểm t = 40 giây.

Bài 8 trang 9 SBT Toán 12 Tập 2Một quần thể vi sinh vật có tốc độ tăng số lượng cá thể được ước lượng bởi

 Pt=150t (cá thể/ngày) với 0 ≤ t ≤ 10,

trong đó P(t) là số lượng cá thể vi sinh vật tại thời điểm t ngày kể từ thời điểm ban đầu. Biết rằng ban đầu quần thể có 1 000 cá thể.

a) Xác định hàm số P(t).

b) Ước lượng số cá thể của quần thể sau 5 ngày kể từ thời điểm ban đầu (kết quả làm tròn đến hàng trăm).

Lời giải:

Pt=Ptdt=150tdt=150t12dt

=150.23.t32+C=100tt+C

Theo giả thiết, ta có P(0) = 1 000, suy ra C = 1 000.

Do đó, Pt=100tt+1000

b) P(5) = 100.5.5 + 1000 = 5005 + 1000 ≈ 2 100 (cá thể).

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 3

Bài 1: Nguyên hàm

Bài 2: Tích phân

Bài 3: Ứng dụng hình học của tích phân

Bài tập cuối chương 4

Bài 1: Phương trình mặt phẳng

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Lên đầu trang