Giải SGK Toán 12 Bài 2 (Kết nối tri thức): Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Giải bài tập Toán 12 Bài 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

1. Định nghĩa

HĐ1 trang 15 Toán 12 Tập 1: Cho hàm số y=f(x)=x22x với x[0;3], có đồ thị như Hình 1.15.

Tài liệu VietJack

a) Giá trị lớn nhất M của hàm số trên đoạn [0;3] là bao nhiêu? Tìm x0 sao cho f(x0)=M.

b) Giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn [0;3] là bao nhiêu? Tìm x0 sao cho f(x0)=m.

Lời giải:

a) Giá trị lớn nhất của đồ thị hàm số trên đoạn [0;3] là M=3.

Với x0=3 thì f(3)=3.

b) Giá trị nhỏ nhất của đồ thị hàm số trên đoạn [0;3] là m=1.

Với x0=1 thì f(1)=1.

Luyện tập 1 trang 17 Toán 12 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:

a) y=2xx2;

b) y=x+1x1 trên khoảng (1;+).

Lời giải:

a) Tập xác định của hàm số là [0;2].

Với x[0;2] ta có: y=(2xx2)22xx2=x+12xx2y=0x+12xx2=0x=1(tm)

Lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [0;2]:

5

Từ bảng biến thiên ta thấy: min[1;1]f(x)=f(0)=f(2)=0,max[1;1]f(x)=f(1)=1.

b) Với x(1;+) ta có:

Ta có: y=1+1(x1)2<0x(1;+)

limx1+y=limx1+(x+1x1)=+;limx+y=limx+(x+1x1)=

Lập bảng biến thiên của hàm số trên (1;+):

Tài liệu VietJack

Vậy hàm số không có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên (1;+).

2. Cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn

HĐ2 trang 17 Toán 12 Tập 1: Xét hàm số y=f(x)=x32x2+1 trên đoạn [1;2], với đồ thị như Hình 1.16.

 Tài liệu VietJack

a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1;2].

b) Tính đạo hàm f’(x) và tìm các điểm x(1;2) mà f(x)=0.

c) Tính giá trị của hàm số tại hai đầu mút của đoạn [1;2] và tại các điểm x đã tìm ở câu b. So sánh số nhỏ nhất trong các giá trị này với min[1;2]f(x), số lớn nhất trong các giá trị này với max[1;2]f(x).

Lời giải:

a) Nhìn vào đồ thị ta thấy, trên đoạn [1;2] ta có:

+ Giá trị lớn nhất của hàm số là max[1;2]f(x)=f(0)=f(2)=1.

+ Giá trị nhỏ nhất của hàm số là min[1;2]f(x)=f(1)=2.

b) f(x)=3x24x,f(x)=03x24x=0[x=0x=43

Vậy x=0,x=43 thì f(x)=0.

c) Ta có:f(0)=1;f(43)=(43)32.(43)2+1=527;f(1)=(1)32.(1)2+1=2;

f(2)=232.22+1=1

Do đó, số nhỏ nhất trong các giá trị này là 2, số lớn nhất trong các giá trị này là 1.

Ta thấy: max[1;2]f(x)=1min[1;2]f(x)=2.

Luyện tập 2 trang 18 Toán 12 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) y=2x33x2+5x+2 trên đoạn [0;2];

b) y=(x+1)ex trên đoạn [1;1].

Lời giải:

a) Ta có:y=6x26x+5=6(x2x+56)=6(x12)2+72>0x[0;2]

Do đó, hàm số y=2x33x2+5x+2 đồng biến trên [0;2].

Ta có: y(0)=2;y(2)=2.233.22+5.2+2=16

Do đó, max[0;2]y=y(2)=16,min[0;2]y=y(0)=2

b) Ta có: y=ex(x+1)ex=ex(1x1)=x.ex

y=0x.ex=0x=0 (thỏa mãn x[1;1])

y(1)=0;y(0)=1;y(1)=2e

Do đó, max[1;1]y=y(0)=1,min[1;1]y=y(1)=0

Vận dụng trang 18 Toán 12 Tập 1: Giả sử sự lây lan của một loại virus ở một địa phương có thể được mô hình hóa bằng hàm số N(t)=t3+12t2,0t12, trong đó N là số người bị nhiễm bệnh (tính bằng trăm người) và t là thời gian (tuần).

a) Hãy ước tính số người tối đa bị nhiễm bệnh ở địa phương đó.

b) Đạo hàm N’(t) biểu thị tốc độ lây lan của virus (còn gọi là tốc độ truyền bệnh). Hỏi virus sẽ lây lan nhanh nhất khi nào?

Lời giải:

a) Với 0t12 ta có:

N(t)=3t2+24t,N(t)=03t2+24t=0[t=0(tm)t=8(tm)

Ta có:N(0)=0,N(8)=83+12.82=256,N(12)=123+12.122=0

Do đó, số người tối đa bị nhiễm bệnh ở địa phương là 256 người trong 12 tuần đầu.

b) Hàm số biểu thị tốc độ độ lây lan của virus là: N(t)=3t2+24t

Đặt f(t)=3t2+24t, với 0t12

Ta có: f(t)=6t+24,f(t)=0t=4(tm)

f(0)=0,f(4)=3.42+24.4=48,f(12)=3.122+24.12=144

Do đó, virus sẽ lây lan nhanh nhất khi t=4 (tuần thứ 4).

Bài tập

Bài 1.10 trang 19 Toán 12 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:

a) y=x2+4x+3;
b) y=x32x2+1 trên [0;+);
c) y=x22x+3x1 trên (1;+);
d) y=4x2x2.

Lời giải:

a) Ta có: y=x2+4x+3=(x2)2+77 với mọi số thực x.

Dấu “=” xảy ra khi x2=0x=2.

Do đó, maxf(x)=f(2)=7, hàm số không có giá trị nhỏ nhất.

b) GTLN, GTNN của y=x32x2+1 trên [0;+)

Ta có: y=3x24x,y=0[x=0(tm)x=43(tm)

Bảng biến thiên:

Tài liệu VietJack

Do đó, min[0;+)y=y(43)=527, hàm số không có giá trị lớn nhất.

c) Ta có: y=(2x2)(x1)(x22x+3)(x1)2=x22x1(x1)2

y=0x=1+2 (do x(1;+))

Tài liệu VietJack

Do đó, min(1;+)y=y(1+2)=22, hàm số không có giá trị lớn nhất trên (1;+).

d) Tập xác định của hàm số là: D=[0;2]

y=(4x2x2)24x2x2=44x24x2x2=2(1x)4x2x2

y=0x=1(tm)

y(0)=0;y(1)=2;y(2)=0

Do đó, max[0;2]y=y(1)=2,min[0;2]y=y(0)=y(2)=0

Bài 1.11 trang 19 Toán 12 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:

a) y=x42x2+3;

b) y=x.ex;

c) y=xlnx;

d) y=x1+3x.

Lời giải:

a) y=x42x2+3

y=4x34x,y=04x34x=0[x=0x=±1

y(0)=3;y(1)=y(1)=2

Do đó, max(;+)y=y(0)=3,min(;+)y=y(1)=y(1)=2

b) Ta có:y=exx.ex,y=0exx.ex=0ex(1x)=0x=1

Bảng biến thiên:

Tài liệu VietJack

Do đó, max(;+)y=y(1)=1e, hàm số không có giá trị nhỏ nhất.

c) Tập xác định của hàm số là: D=(0;+)

y=lnx+x.1x=lnx+1,y=0lnx+1=0x=1e (thỏa mãn)

Bảng biến thiên:

Tài liệu VietJack

Hàm số không có giá trị lớn nhất, min(0;+)y=y(1e)=1e

d) Tập xác định của hàm số là [1;3].

y=12x1123x,y=012x1123x=03xx123xx1=0

3x=x13x=x1x=2(tm)

y(1)=2;y(2)=2;y(3)=2

Do đó, max[1;3]y=y(2)=2,min[1;3]y=y(1)=y(3)=2

Bài 1.12 trang 19 Toán 12 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của các hàm số sau:

a) y=2x36x+3 trên đoạn [1;2];

b) y=x43x2+2 trên đoạn [0;3];

c) y=xsin2x trên đoạn [0;π];

d) y=(x2x)ex trên đoạn [0;1].

Lời giải:

a) Ta có: y=6x26,y=06x26=0x=±1 (thỏa mãn)

y(1)=7,y(1)=1,y(2)=7

Do đó, max[1;2]y=y(2)=y(1)=7,min[1;2]y=y(1)=1

b) Ta có: y=4x36x,y=04x36x=0x=0;x=62 (do x[0;3])

y(0)=2;y(62)=14;y(3)=56

Do đó, max[0;3]y=y(3)=56,min[0;3]y=y(62)=14

c) Ta có:y=12cos2x,y=012cos2x=0cos2x=12x=±π6+kπ(kZ)

Mà x[0;π]x=π6;x=5π6

y(0)=0;y(π6)=π632;y(5π6)=5π6+32;y(π)=π

Do đó, max[0;π]y=y(5π6)=5π6+32,min[0;π]y=y(π6)=π632

d) y=(2x1)ex+(x2x)ex=ex(x2+x1)

y=0ex(x2+x1)=0x=1+52 (do x[0;1])

y(0)=0;y(1+52)=(25)e1+52;y(1)=0

Do đó, max[0;1]y=y(0)=y(1)=0,min[0;1]y=y(1+52)=(25)e1+52

Bài 1.13 trang 19 Toán 12 Tập 1: Trong các hình chữ nhật có chu vi là 24cm, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất.

Lời giải:

Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x (cm, 0<x<12)

Chiều rộng của hình chữ nhật là 12x(cm)

Diện tích của hình chữ nhật là: x(12x)=x2+12x(cm2)

Đặt S(x)=x2+12x,x(0;12)

S(x)=2x+12,S(x)=0x=6(tm)

Bảng biến thiên: 

Tài liệu VietJack

Do đó, trong các hình có cùng chu vi thì hình chữ nhật có diện tích lớn nhất là 36cm2.

Bài 1.14 trang 19 Toán 12 Tập 1: Một nhà sản xuất muốn thiết kế một chiếc hộp có dạng hình hộp chữ nhật không có nắp, có đáy là hình vuông và diện tích bề mặt bằng 108cm2 như Hình 1.17. Tìm các kích thước của chiếc hộp sao cho thể tích của hộp là lớn nhất.

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Hình hộp trên có độ dài cạnh đáy là x (cm, x>0) và chiều cao là h (cm, h>0)

Diện tích bề mặt của hình hộp là 108cm2 nên x2+4xh=108h=108x24x(cm)

Thể tích của hình hộp là: V=x2.h=x2.108x24x=108xx34(cm3)

Ta có: V=3x2+1084,V=0x=6 (do x>0)

Bảng biến thiên:

Tài liệu VietJack

Do đó, thể tích của hình hộp là lớn nhất khi độ dài cạnh đáy x=6cm

Khi đó, chiều cao của hình hộp là: 108624.6=3(cm).

Bài 1.15 trang 19 Toán 12 Tập 1: Một nhà sản xuất cần làm ra những chiếc bình có dạng hình trụ với dung tích 1000cm3. Mặt trên và mặt dưới của bình được làm bằng vật liệu có giá 1,2 nghìn đồng/cm2, trong khi mặt bên của bình được làm bằng vật liệu có giá 0,75 nghìn đồng/cm2. Tìm các kích thước của bình để chi phí vật liệu sản xuất mỗi chiếc bình là nhỏ nhất.

Lời giải:

Gọi bán kính đáy của bình là x (cm, x>0)

Chiều cao của bình là: 1000π.x2(cm)

Chi phí để sản xuất một chiếc bình là: T(x)=2.1,2.π.x2+0,75.2000x=2,4π.x2+1500x (nghìn đồng)

Để chi phí sản xuất mỗi chiếc bình là thấp nhất thì T(x) là nhỏ nhất.

T(x)=4,8πx1500x2,T(x)=0x=6252π3 (thỏa mãn)

Bảng biến thiên:

Tài liệu VietJack

Để chi phí sản xuất mỗi chiếc bình là nhỏ nhất thì bán kính đáy của bình là 6252π3cm và chiều cao của bình là: 1000π.(6252π3)2(cm)

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 1. Tính đơn điệu và cực trị của hàm số

Bài 2. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bài 3. Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Bài 5. Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn

Bài tập cuối chương 1

Lý thuyết Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

1. Định nghĩa

Khái niệm GTLN, GTNN của hàm số

Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D.

– Số M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu f(x)  M với mọi xD và tồn tại x0D sao cho f(x0) = M.

Kí hiệu M = maxxDf(x) hoặc M = maxDf(x)

– Số m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x) trên tập D nếu f(x)  m với mọi xD và tồn tại x0D sao cho f(x0) = m.

Kí hiệu m = minxDf(x) hoặc m = minDf(x)

Ví dụ: Tìm GTLN, GTNN của hàm số y=f(x)=1x2

Tập xác định của hàm số là [1;1]

Ta có:

f(x)=1x2  0; dấu bằng xảy ra khi 1x2=0, tức x = -1 hoặc x = 1.

Do đó minx[1;1]f(x)=f(1)=f(1)=0

f(x)=1x2 1; dấu bằng xảy ra khi 1x2=1, tức x = 0.

Do đó maxx[1;1]f(x)=f(0)=1

2. Cách tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn

Giả sử y = f(x) là hàm số liên tục trên [a;b] và có đạo hàm trên (a;b), có thể trừ ra tại một số hữu hạn điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm. Giả sử chỉ có hữu hạn điểm trong đoạn [a;b] mà đạo hàm f’(x) = 0.

Các bước tìm GTLN và GTNN của hàm số f(x) trên đoạn [a;b]:

  • Tìm các điểm x1,x2,...,xn(a;b), tại đó f’(x) = 0 hoặc không tồn tại
  • Tính f(x1),f(x2),...,f(xn),f(a) và f(b)
  • Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có:
  • M = max[a;b]f(x); m = min[a;b]f(x)

    Ví dụ: Tìm GTLN và GTNN của hàm số y=x44x2+3 trên đoạn [0;4]

    Ta có: y=4x38x=4x(x22);y=0x=0 hoặc x=2 (vì x[0;4])

                y(0) = 3; y(4) = 195; y(2) = -1

    Do đó: max[0;4]y=y(4)=195min[0;4]y=y(2)=1

    Để lại một bình luận

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Lên đầu trang