Giải SBT Toán 12 – Kết nối

Sách bài tập Toán 12 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 4

Giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 4 Bài 4.31 trang 19 SBT Toán 12 Tập 2: ∫x2dx bằng: A. 2x + C. B. 13×3 + C. C. x3 + C. D. 3×3 + C. Lời giải: Đáp án đúng là: B Ta có: ∫x2dx = 13×3 + C. Bài 4.32 trang 19 SBT Toán 12 Tập 2: ∫x2+3x3dx có dạng a3x3 + b4x4  + C, trong đó a, b […]

Sách bài tập Toán 12 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 4 Read More »

Sách bài tập Toán 12 Bài 13 (Kết nối tri thức): Ứng dụng hình học của tích phân

Giải SBT Toán 12 Bài 13: Ứng dụng hình học của tích phân Bài 4.21 trang 17 SBT Toán 12 Tập 2: Tính diện tích của các hình phẳng được tô màu dưới đây: Lời giải: a) Diện tích cần tính là: S = ∫05×2−4dx=∫02×2−4dx+∫25×2−4dx                          = ∫024−x2dx+∫25×2−4dx                          = 4x−x3302+x33−4×25                          = 4.2 – 83 − 4.0 + 03 + 533 − 4.5 – 83 +

Sách bài tập Toán 12 Bài 13 (Kết nối tri thức): Ứng dụng hình học của tích phân Read More »

Sách bài tập Toán 12 Bài 12 (Kết nối tri thức): Tích phân

Giải SBT Toán 12 Bài 12: Tích phân Bài 4.11 trang 12 SBT Toán 12 Tập 2: Sử dụng ý nghĩa hình học của tích phân, tính: a) ∫032x+1dx; b) ∫0416−x2dx. Lời giải: a) Ta có tích phân cần tính chính là diện tích của hình thang OABC, có đáy lớn AB = 7, đáy nhỏ CO =

Sách bài tập Toán 12 Bài 12 (Kết nối tri thức): Tích phân Read More »

Sách bài tập Toán 12 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nguyên hàm

Giải SBT Toán 12 Bài 11: Nguyên hàm Bài 4.1 trang 7 SBT Toán 12 Tập 2: Tìm hàm số y = f(x), biết f'(x) = 3x+2×3 (x > 0) và f(1) = 1 Lời giải: Ta có: f(x) = ∫f‘xdx                   = ∫3x+2x3dx                   = ∫3xdx+∫2x3dx                   = 2xx + 3×23 + C. Mà f(1) = 1 nên 2 + 3 +

Sách bài tập Toán 12 Bài 11 (Kết nối tri thức): Nguyên hàm Read More »

Sách bài tập Toán 12 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 3

Giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 3 Bài 3.10 trang 67 SBT Toán 12 Tập 1: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về tuổi thọ của 20 thiết bị điện tử như sau: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là A. 2. B. 6. C. 8. D. 10. Lời giải: Đáp

Sách bài tập Toán 12 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 3 Read More »

Sách bài tập Toán 12 Bài 10 (Kết nối tri thức): Phương sai và độ lệch chuẩn

Giải SBT Toán 12 Bài 10: Phương sai và độ lệch chuẩn Bài 3.5 trang 65 SBT Toán 12 Tập 1: Cho mẫu số liệu ghép nhóm sau về thời gian ngủ trong ngày của các học sinh lớp 12A. Tính số trung bình và độ lệch chuẩn cho mẫu số liệu ghép nhóm trên. Lời

Sách bài tập Toán 12 Bài 10 (Kết nối tri thức): Phương sai và độ lệch chuẩn Read More »

Sách bài tập Toán 12 Bài 9 (Kết nối tri thức): Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị

Giải SBT Toán 12 Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị Bài 3.1 trang 62 SBT Toán 12 Tập 1: Cho mẫu số liệu ghép nhóm sau về chiều cao (tính từ mặt bầu cây) của 20 cây cam giống nhau: a) Tìm khoảng biến thiên Rn cho mẫu số liệu ghép nhóm trên.

Sách bài tập Toán 12 Bài 9 (Kết nối tri thức): Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị Read More »

Sách bài tập Toán 12 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 2

Giải SBT Toán 12 Bài tập cuối chương 2 Bài 2.33 trang 55 SBT Toán 12 Tập 1: Cho tứ diện ABCD. Trong các vectơ có hai đầu mút là hai đỉnh phân biệt của tứ diện, có bao nhiêu vectơ có giá nằm trong mặt phẳng (ABC)? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Sách bài tập Toán 12 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 2 Read More »

Sách bài tập Toán 12 Bài 8 (Kết nối tri thức): Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ

Giải SBT Toán 12 Bài 8: Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ Bài 2.25 trang 54 SBT Toán 12 Tập 1: Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a→ = (3; 0; 4), b→ = (2; 7; 7) và c→ = (2; 7; 2). a) Tìm tọa độ của các vectơ a→−b→+c→ và 2a→+3b→−4c→. b) Tính các tích vô hướng −a→.b→ và 3a→.c→. c) Tính

Sách bài tập Toán 12 Bài 8 (Kết nối tri thức): Biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ Read More »

Sách bài tập Toán 12 Bài 7 (Kết nối tri thức): Hệ trục toạ độ trong không gian

Giải SBT Toán 12 Bài 7: Hệ trục toạ độ trong không gian Bài 2.16 trang 48 SBT Toán 12 Tập 1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Có thể lập hệ tọa độ Oxyz thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây hay không? Giải thích vì sao. a) Gốc O trùng với đỉnh

Sách bài tập Toán 12 Bài 7 (Kết nối tri thức): Hệ trục toạ độ trong không gian Read More »

Lên đầu trang